Những điều cần biết về cấu tạo của máy nén khí

Muốn sử dụng và bảo dưỡng máy nén khí đúng cách, cần biết về cấu tạo của chúng.

Những điều cần biết về cấu tạo của máy nén khí

Theo số liệu thống kê hằng năm, số lượng máy nén được bán ra mỗi năm chiếm thị phần rất lớn trong ngành bán lẻ thiết bị cơ khí. Việc này đã khẳng định tầm quan trọng của cac loai may nen khi trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta.

Để vận hành nó được trơn tru cũng như có cái nhìn sáng suốt trong việc lựa chọn máy thì chúng ta nên hiểu rõ về cau tao may nen khi. Điều này sẽ giúp ích rất nhiều trong việc sử dụng máy.

Cấu tạo của máy nén khí

Về cơ bản cấu tạo của máy nén khí sẽ được chia làm nhóm chi tiết chính như: bình chứa khí, hệ thống xử lý khí nén và các thiết bị phụ trợ khác. Hãy cùng nhau tìm hiểu cấu tạo bên trong của từng nhóm chi tiết

Bình chứa khí còn có tên gọi khác chính là bình tích áp. Như tên gọi của nó, bình tích áp sẽ có nhiệm vụ tích trữ một lượng khí nén theo quy định. Lượng khí này máy sẽ tạo sẵn và luôn trong tư thế sẵn sàng cung cấp đủ khí cho hệ thống khí nén khi có có trường hợp bất ngờ xảy ra. Việc này sẽ giúp áp suất trong máy được duy trì và không làm cho quá trình hoạt động của máy bị hoãn lại. Với đặc tính luôn làm việc với các loại khí nén thế nên nó thường được các nhà sản xuất lựa chọn các loại thép không gỉ để làm thân vỏ bên ngoài. Hiện có 2 loại bình khí chính là bình khí áp suất thấp và bình khí áp suất cao.

Các loại phụ tùng máy nén khí đều được cung cấp đầy đủ tại spro.vn.

>> Đọc thêm: may hut bui xe o to , sung xiet bu long , bình bọt tuyết , may rua xe , máy nén khí trục vít ...

Các bộ phận của máy nén khí

Thiết bị chính

Tiếp theo ta sẽ di chuyển đến nhóm chi tiết có tên hệ thống xử lý khí nén.

Thiết bị sấy khô: thiết bị này dùng để lấy đi hầu hết các hơi nước bám trong khí nén. Người ta chia nó ra làm 2 loại thiết bị sấy khô gồm có:

  • Sấy không hấp thụ: thiết bị này sẽ gồm 2 chi tiết nhỏ. Chính là 2 bình giữa 2 nhiệm vụ khác nhau. Bình 1 sẽ hấp thụ hầu hết lượng nước tạo ra và hút ẩm, bình thứ 2 sẽ giữ nhiệm vụ tái sinh lại chức năng hấp thụ của thiết bị

  • Sấy khô bằng máy sấy khí: Thiết bị này sẽ hoạt động bằng cách tăng nhiệt độ của môi trường bên trong máy nén khí, lúc này hơi nước sẽ được ngưng tụ và tách ra khỏi khí nén. Lượng nước ngưng tụ này sẽ được thoát ra bên ngoài thông qua van thoát nước đặc trưng của loại nước ngưng tụ.

Trong nhóm chi tiết xử lý khí nén ngoài thiết bị sấy khô thì còn có bộ tách nước may nen khi. Bộ này thì được chia ra làm 2 khác nhau:

  • Bộ lọc khí khô: dùng để loại bỏ bụi thô lẫn chung với khí nén

  • Bộ lọc khí tính: loại này sẽ lọc được tất cả các vật thể kể cả có kích thước rất nhỏ.

Thiết bị hỗ trợ

Sau cùng là các thiết bị đóng vai trò phụ trợ thì bao gồm

  • Bộ xả nước tự động: Thiết bị bị sẽ được ưu tiên lắp ở các chỗ dễ bị ngưng tụ nước trong hệ thống đường ống cung cấp khí nén, thường là các chỗ ở dưới thấp hoặc ở đáy.

  • Bộ phận làm mát sơ bộ: các dòng khí nén trước khi đi qua các hệ thống xử lý khí nén sẽ đi ngang qua bộ phận này. Đây là bộ phận nhiệt độ thấp để làm mát sơ bộ dòng khí nén.

  • Cuối cùng chính là đồng hồ áp suất: Thiết bị này giúp người vận hành có thể dễ dàng hiệu chỉnh và theo dõi áp suất bên trong máy.

Kinh nghiệm sử dụng máy nén khí

Bên trên là các thông tin cơ bản của một chiếc máy nén khí. Khi sử dụng hay vận hành bất cứ thiết bị nào, thì cũng cần hiểu rõ được tính chất của từng bộ phận của máy. Như thế thì khi xảy ra vấn đề ta mới kiểm soát và nắm bắt cũng như bảo trì máy nén khí một cách nhanh chóng và kịp thời.

>> Đọc thêm: cau nang 1 tru , may rua xe hoi nuoc nong , tay quay 360 do , may rua xe

Last updated